Create an Account
x

Log in

Username:

Password:
 

or Register

  Lost Password?




Ban quản trị chúng tôi sẽ tiến hành rà soát Spamer và các bài viết không đúng Box sẽ bị xóa sạch, Các spamer cố tình sẽ bị Block IP vĩnh viễn . Xin cảm ơn bạn đã đọc

Thread Informations
  • Author: dulichfiditour
  • Views: 660
  • Posts: 0
Thread Quality: % 0
Share:

People who read that Thread

User(s) browsing this thread: 1 Guest(s)

Enter Keywords

Facebook



299.000đ
QUẦN JEAN ỐNG RỘNG CẠP CAO, DÀI XẺ GẤU PHONG CÁCH J6
99.000đ
ÁO KHOÁC CARDIGAN MẶT CƯỜI NỮ CHẤT NỈ COTTON
150.000đ
ÁO KHOÁC HOODIE NAM NỮ PHỐI THEO PHONG CÁCH HÀN QUỐC FORM RỘNG HÌNH THÊU SIÊU ĐẸP CỰC CHẤT LƯỢNG HÀNG HOT TREND
148.000đ
QUẦN DÀI NỮ SUÔNG KẺ CARO
148.000đ
SET ĐẦM MẶC HAI KIỂU KÈM BÔNG CỔ MOCKING THÂN SAU(CÓ MÚT) MD126
49.000đ
ÁO THUN NỮ, ÁO PHÔNG UNISEX COTTON SU MÁT MẺ EDIE BAUER






Tu dong dao bitcoin

Post Reply 
 
Thread Rating:
  • 0 Votes - 0 Average
  • 1
  • 2
  • 3
  • 4
  • 5
Kinh nghiệm an toàn khi leo núi
07-16-2015, 12:29 PM
Post: #1
Kinh nghiệm an toàn khi leo núi
Leo núi là một trong những hoạt động du lịch được nhiều người yêu thích, đặc biệt là giới trẻ và những ai thích phiêu lưu mạo hiểm. Dù bạn là người leo núi nhiều kinh nghiệm hay mới “tập tành”, vấn đề an toàn sức khỏe trong suốt chặng đường chinh phục núi cao là điều rất quan trọng.

[Image: image002.jpg]

Bạn nên chú ý đến các vấn đề sau đây:
@ Trước khi leo núi, hãy nghiên cứu kỹ địa hình, khí hậu ở điểm du lịch đó rồi mới quyết định thời gian lý tưởng để chuyến đi diễn ra một cách thuận lợi nhất.
@ Tiếp đến, hãy chuẩn bị đầy đủ các thiết bị leo núi cần thiết, càng gọn nhẹ càng tốt vì leo núi là hành trình di chuyển rất mệt và vất vả. Các hành trang leo núi mà bạn phải chuẩn bị gồm giày có độ ma sát và sức bám cao, miếng bọc đầu gối, khuỷu tay, áo khoác dày vừa chống lạnh vừa tránh bị thương trong chuyến đi, đèn pin, nước uống, thức ăn nhẹ, gậy leo núi, dây leo núi, mũ bảo hiểm, găng tay giữ ấm không thấm nước.

• Bên cạnh những khó khăn khi đi bộ đường dài lên núi, độ cao cũng là yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe của bạn. “Say độ cao” là một hiện tượng phổ biến mà mọi người có thể mắc phải. Các triệu chứng “say độ cao” thường là đau đầu dữ dội, buồn nôn, mệt mỏi, chóng mặt, buồn ngủ, mất ngủ, phù phổi, phù não, phù ngoại biên (sưng ở tay, chân, và mặt), viêm phế quản. Bệnh này gây ra do nồng độ oxy trong không khí thấp hơn của vì càng lên cao không khí càng loãng. Nếu leo núi mà bạn gặp những triệu chứng này thì nên leo xuống ngay lập tức để đảm bảo an toàn cho tính mạng.

[Image: image006.jpg]

• Để tránh “say độ cao”, bạn nên uống nhiều nước, tránh uống rượu bia, giữ ấm và ăn nhẹ thường xuyên.
• Bạn có thể dùng thuốc acetazolamide (Diamox) để phòng và điều trị các chứng “say độ cao” có thể xảy ra. Acetazolamide hoạt động bằng cách kích thích hô hấp, cho phép cơ thể thu nạp lượng oxy cao hơn.
• Những người dễ bị thiếu máu do thiếu sắt thì nên bổ sung sắt trước và trong khi đi du lịch đến những vùng núi cao. Bỡi lẽ, người bị thiếu máu dễ bị “say độ cao” những người bình thường.
• Ngủ ở vùng núi cao có thể là gây khó khăn cho bạn vì lượng oxy thấp, làm gián đoạn giấc ngủ hoặc tạo cảm giác mệt mỏi vào buổi sáng. Thuốc Acetazolamide (Diamox) có thể giúp bạn trong trường hợp này.
• Một điều đáng chú ý nữa là bạn phải thường xuyên quan sát để tránh bị muỗi, vắt, rắn tấn công. Trong chuyến đi, bạn nên mặc kín nhất là phần chân, chọn những nơi nghỉ ngơi quang đãng, sạch sẽ để tránh những loại rắn rừng.
• Bạn cũng đừng nên tùy tiện ăn trái cây hay rau củ rừng nếu chưa thật sự biết về nó bới nếu không rất có thể bạn sẽ gặp những loại rau quả độc, rất nguy hiểm.


tag: du lịch, du lich châu âu, du lịch châu á, du lịch singapore, du lịch malaysia, du lịch campodia, du lịch lào, tour du lịch tháng 7/2015, du lịch Bà Nà, du lịch Đà Nẵng, du lịch Phú Quốc - vinpearland, đặt phòng khách sạn
Find all posts by this user
Quote this message in a reply
Post Reply 

XEM NHIỀU

[-]


Forum Jump:


User(s) browsing this thread: 1 Guest(s)

Contact Us   TRANG RAO VẶT | DIỄN ĐÀN DU LỊCH | DIỄN ĐÀN SEO   Return to Top   Return to Content   Lite (Archive) Mode   RSS Syndication