Create an Account
x

Log in

Username:

Password:
 

or Register

  Lost Password?




Ban quản trị chúng tôi sẽ tiến hành rà soát Spamer và các bài viết không đúng Box sẽ bị xóa sạch, Các spamer cố tình sẽ bị Block IP vĩnh viễn . Xin cảm ơn bạn đã đọc

Thread Informations
  • Author: lenguyentrung
  • Views: 600
  • Posts: 0
Thread Quality: % 0
Share:

People who read that Thread

User(s) browsing this thread: 1 Guest(s)

Enter Keywords

Facebook



299.000đ
QUẦN JEAN ỐNG RỘNG CẠP CAO, DÀI XẺ GẤU PHONG CÁCH J6
99.000đ
ÁO KHOÁC CARDIGAN MẶT CƯỜI NỮ CHẤT NỈ COTTON
150.000đ
ÁO KHOÁC HOODIE NAM NỮ PHỐI THEO PHONG CÁCH HÀN QUỐC FORM RỘNG HÌNH THÊU SIÊU ĐẸP CỰC CHẤT LƯỢNG HÀNG HOT TREND
148.000đ
QUẦN DÀI NỮ SUÔNG KẺ CARO
148.000đ
SET ĐẦM MẶC HAI KIỂU KÈM BÔNG CỔ MOCKING THÂN SAU(CÓ MÚT) MD126
49.000đ
ÁO THUN NỮ, ÁO PHÔNG UNISEX COTTON SU MÁT MẺ EDIE BAUER






Tu dong dao bitcoin

Post Reply 
 
Thread Rating:
  • 0 Votes - 0 Average
  • 1
  • 2
  • 3
  • 4
  • 5
Đưa kỹ sư, cử nhân thất nghiệp đi xuất khẩu lao động sang Nhật
07-11-2017, 06:42 PM
Post: #1
Đưa kỹ sư, cử nhân thất nghiệp đi xuất khẩu lao động sang Nhật
Theo thống kê của Bộ LĐTB&XH, trong quý 1/2017, số lao động bị thất nghiệp có trình độ từ đại học trở lên là 138.800 người, cao đẳng là 104.200 người, trung cấp là 83.200 người.Vì vậy, xuất khẩu lao động những lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật là một trong những giải pháp giải quyết vấn đề sinh viên tốt nghiệp ra trường thất nghiệp. Hiện Cục quản lý lao động ngoài nước đang xây dựng đề án đưa người lao động có trình độ chuyên môn cao đi làm việc ở nước ngoài, giai đoạn 2018-2020 và định hướng đến 2025.

Theo thông tin từ Bộ LĐTb&XH, chi phí thực hiện dự án hơn 1.300 tỷ đồng, được chia làm 2 giai đoạn là 2018-2020 và 2020-2025. Ba thị trường mà đề án hướng tới là Nhật Bản, Đức và Hàn Quốc. Đồng thời hướng tới thị trường việc làm mới như Slovakia, CHLB Czech,…Mục tiêu của đề án là xuất khẩu lao động có trình độ chuyên môn ở các ngành hộ lý điều dưỡng Nhật Bản, Đức và các ngành kỹ sư điện tử, viễn thông, hàn, công nghệ thông tin, công nghệ vật lý, sinh học. Đối tượng tham gia dự án này là những bạn sinh viên đã tốt nghiệp các trường trung cấp/cao đẳng/đại học và những lao động có trình độ tay nghề cao chưa có việc làm và có nguyện vọng đi nước ngoài làm việc.

[Image: dieu-duong-nhat-ban.jpg]

Riêng đối với ngành điều dưỡng, hộ lý, dự kiến trong giai đoạn 1 (2018-2020) sẽ đưa 1.500 lao động đi xuất khẩu lao động điều dưỡng tại Nhật Bản. Giai đoạn 2 (2020-2025) sẽ đưa 3.335 lao động đi Nhật Bản làm điều dưỡng. Thông tin về mức lương của người lao động khi làm việc ở nước ngoài, Cục quản lý lao động ngoài nước sẽ nỗ lực đàm phán với các đối tác để đảm bảo quyền chính đáng cho người lao động. Chẳng hạn, đối với ngành điều dưỡng Nhật Bản thì mức lương cơ bản dao động từ 120.000-150.000 yên/tháng (chưa tính lương làm thêm). Sau khi lao động đã có trình độ tay nghề thì mức lương có thể tăng lên 200.000 yên/tháng (tương đương khoảng 40 triệu vnđ/tháng. Đối với điều dưỡng viên có Chứng chỉ nghề quốc gia điều dưỡng hộ lý Nhật Bản thì sẽ được phép làm việc dài hạn tại Nhật và thu nhập từ việc làm điều dưỡng lên tới 50-60 triệu đồng/tháng.

Để có thể tham gia chương trình này, người lao động phải tham gia khóa đào tạo ngoại ngữ, rèn luyện tay nghề, sức khỏe, bồi dưỡng kiến thức văn hóa để phù hợp với thị trường tiếp nhận lao động. Nếu đề án này sớm triển khai, sẽ mở ra cơ hội việc làm cho hơn 200.000 cử nhân, thạch sĩ thất nghiệp. Ngoài ra còn giảm tỷ lệ xuất khẩu lao động có trình độ thấp, làm việc nặng nhọc, lương thấp và độc hại. Đồng thời giúp cho lao động nâng cao được trình độ tay nghề, học hỏi kinh nghiệm làm việc và hình ảnh, uy tín của lao động Việt được nâng lên đáng kể.

viec lam dieu duong,lương điều dưỡng tại Nhật Bản, có nên sang Nhật Bản làm điều dưỡng
Find all posts by this user
Quote this message in a reply
Post Reply 

XEM NHIỀU

[-]


Forum Jump:


User(s) browsing this thread: 1 Guest(s)

Contact Us   TRANG RAO VẶT | DIỄN ĐÀN DU LỊCH | DIỄN ĐÀN SEO   Return to Top   Return to Content   Lite (Archive) Mode   RSS Syndication